Tin nổi bật
Tại Việt Nam, khi nhu cầu đối với lao động có tay nghề cao trong các ngành chế biến chế tạo như sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, linh kiện ngày càng gia tăng, việc kết nối cung cầu trên thị trường lao động trở thành một vấn đề cấp bách. Bài viết này sẽ giới thiệu các biện pháp nhằm đảm bảo, đào tạo và duy trì nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
Trân trọng cảm ơn Công ty TNHH Điện Nissin Việt Nam, Công ty TNHH Yoshimura Kogyo Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật cơ điện Long Giang, Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Phát Triển Công Nghiệp Việt Nhật (INDEMA), Công Ty TNHH TRUMPF Việt Nam đã hỗ trợ chúng tôi hoàn thành bài viết này.
Khuôn mẫu là chìa khóa mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt các sản phẩm công nghiệp. Nó là gốc rễ trợ lực cho nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ 1955 - 1973, và đến tận ngày nay, vẫn đang là căn cơ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. GDP quý 2/2024 của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng tích cực lên đến 6,93% so với cùng kỳ năm trước, vượt xa mức tăng trưởng 5,87% của quý 2/2023 lẫn mức dự đoán 6% của các chuyên gia. Nếu chỉ nhìn vào ngành sản xuất chế tạo thì các chỉ số càng thêm ấn tượng: mức tăng trưởng nhảy từ 7.21% của cùng kỳ năm trước lên 10.04%. Thời điểm này, gần như có thể chắc chắn con số thực tế sẽ vượt mục tiêu tăng trưởng cả năm 6 - 6,5% của Chính phủ đề ra. Vậy nhưng, có một vấn đề tiềm ẩn không phải ai cũng nhận ra. Trong bối cảnh nền kinh tế khôi phục tích cực, ngành công nghiệp chế tạo khuôn mẫu của Việt Nam vẫn còn non trẻ, thiếu vững chắc. Phần lớn khuôn không được sản xuất trong nước mà được nhập khẩu từ Trung Quốc và một số quốc gia khác.
Trong những năm gần đây, thị trường bếp từ Việt Nam đang ngày càng phát triển. Bếp từ trở thành lựa chọn ưu tiên của nhiều gia đình và cơ sở kinh doanh nhờ những ưu điểm về tính tiện dụng cũng như sự an toàn trong sử dụng. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu về thị trường bếp từ Việt Nam.
Thông tin ngành chế tạo
Xem tất cảVào ngày 17/1 vừa qua, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khoa học Kỹ thuật Exquisite Power Việt Nam (vốn đầu tư Trung Quốc) đã tổ chức lễ khánh thành Dự án hệ thống lắp pin Li-ion và pin Ni-MH Việt Nam tại thành phố Hải Phòng.
Công ty cổ phần Tập đoàn T&T và đơn vị tư vấn CPG Corporation (Singapore) mới đây đã đưa ra đề xuất xây dựng tổ hợp công nghiệp hàng không - logistics - dịch vụ - thương mại và đô thị sân bay với diện tích 3.400 ha tại Quảng Trị.
Vào hôm 14/1 vừa qua, tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, Thành phố Huế, Công ty Cổ phần Kim Long Motor Huế và Tập đoàn Changan Automobile (Trung Quốc) đã ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng nhà máy sản xuất ô tô du lịch 5-7 chỗ ngồi Kim Long Trường An Việt Nam.
Tin kinh tế - thị trường
Xem tất cảSau 3 tháng khởi sắc nhờ chính sách giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất và lắp ráp trong nước, thị trường ô tô Việt Nam đã trầm lắng hơn nhiều ở tháng cuối cùng của năm 2024.
Theo số liệu mới được Tổng cục Thống kê công bố hôm 6/1 vừa qua, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của nước ta trong năm 2024 ước tăng 8,4% so với năm trước.
Quý khách có muốn nhận thông tin tạp chí định kỳ không?
Đăng ký ngayGiới thiệu doanh nghiệp
Xem tất cảCông ty TNHH MTV Diesel Sông Công (tên viết tắt DISOCO) là doanh nghiệp cơ khí đa ngành có tuổi đời lâu năm tại Việt Nam. DISOCO có thể thực hiện toàn bộ các công đoạn từ khâu thiết kế, chế tạo khuôn, tạo phôi (đúc, rèn), gia công chính xác, xử lý nhiệt, xử lý bề mặt đến lắp ráp hoàn thiện ngay tại công ty với hàng nghìn loại linh kiện đa dạng khác nhau.
Góc nhìn chuyên gia
Xem tất cảTại Việt Nam, khi nhu cầu đối với lao động có tay nghề cao trong các ngành chế biến chế tạo như sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, linh kiện ngày càng gia tăng, việc kết nối cung cầu trên thị trường lao động trở thành một vấn đề cấp bách. Bài viết này sẽ giới thiệu các biện pháp nhằm đảm bảo, đào tạo và duy trì nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, việc mở rộng ra thị trường quốc tế không chỉ còn là một lựa chọn mà đã trở thành mục tiêu chiến lược quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp. Thị trường quốc tế mang đến cơ hội tiếp cận với lượng khách hàng lớn hơn, đa dạng hơn và khả năng mở rộng quy mô kinh doanh một cách đáng kể. Đồng thời, nó cũng đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, hiểu biết về văn hóa kinh doanh và khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường toàn cầu. Để đảm bảo sự thành công và bền vững khi thâm nhập vào thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị một cách kỹ lưỡng và toàn diện.
Việt Nam sẽ cần bao nhiêu năm để có được những kỳ tích như “Thần kì Nhật Bản”, “Kỳ tích sông Hàn”, hay “Câu chuyện thần kì” mang tên Singapore? Câu trả lời là không dễ, nhưng không có lý do gì cản trở Việt Nam lập được những kì tích tương tự ( Trích Đại Hội XIII)
Báo cáo ngành
Xem tất cảTrân trọng cảm ơn Công ty TNHH Điện Nissin Việt Nam, Công ty TNHH Yoshimura Kogyo Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật cơ điện Long Giang, Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Phát Triển Công Nghiệp Việt Nhật (INDEMA), Công Ty TNHH TRUMPF Việt Nam đã hỗ trợ chúng tôi hoàn thành bài viết này.
Khuôn mẫu là chìa khóa mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt các sản phẩm công nghiệp. Nó là gốc rễ trợ lực cho nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ 1955 - 1973, và đến tận ngày nay, vẫn đang là căn cơ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. GDP quý 2/2024 của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng tích cực lên đến 6,93% so với cùng kỳ năm trước, vượt xa mức tăng trưởng 5,87% của quý 2/2023 lẫn mức dự đoán 6% của các chuyên gia. Nếu chỉ nhìn vào ngành sản xuất chế tạo thì các chỉ số càng thêm ấn tượng: mức tăng trưởng nhảy từ 7.21% của cùng kỳ năm trước lên 10.04%. Thời điểm này, gần như có thể chắc chắn con số thực tế sẽ vượt mục tiêu tăng trưởng cả năm 6 - 6,5% của Chính phủ đề ra. Vậy nhưng, có một vấn đề tiềm ẩn không phải ai cũng nhận ra. Trong bối cảnh nền kinh tế khôi phục tích cực, ngành công nghiệp chế tạo khuôn mẫu của Việt Nam vẫn còn non trẻ, thiếu vững chắc. Phần lớn khuôn không được sản xuất trong nước mà được nhập khẩu từ Trung Quốc và một số quốc gia khác.
Xử lý bề mặt (mạ, sơn, đánh bóng, v.v.) và xử lý nhiệt là các quy trình quan trọng đối với các sản phẩm kim loại và được cho là các quy trình thiết yếu để tăng độ bền và khả năng chống ăn mòn của một số sản phẩm. Lần này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về ngành xử lý nhiệt và xử lý bề mặt tại Việt Nam.